** Nếu không có thời gian đọc nội dung hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.38 77 99 66
** Điện thoại bạn đang hết tiền hoặc muốn tiết kiệm chi phí, hãy nhập số điện thoại tại đây
Bác sĩ sẽ gọi lại ngay để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Nứt kẽ hậu môn là loại bệnh thuộc nhóm căn bệnh về hậu môn và trực tràng. Đó là một vết rách nhỏ tại niêm mạc hậu môn của ống hậu môn. Bệnh gây nhiều đau đớn và khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hằng ngày. Vậy đâu là những biện pháp phòng tránh nứt kẽ hiệu môn hiệu quả? Tất cả sẽ được các chuyên gia Phòng khám đa khoa Âu Á trả lời ngay sau đây.
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng các niêm mạc tại hậu môn tổn thương: bị nứt, rách theo chiều dọc; chủ yếu do các sang chấn từ việc đại tiện khó khăn từ bệnh táo bón hay bệnh trĩ.
Nứt kẽ hậu môn là gì?
Người bị nứt kẽ hậu môn sẽ gặp phải một số dấu hiệu sau:
Hậu môn bị rách, gây ra đau đớn mỗi khi đi đại tiện, thậm chí là rỉ máu.
Đại tiện ra máu, dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn vào phân, có trường hợp máu nhỏ giọt, chảy thành tia (tùy vào vết nứt sâu hoặc nông).
Ngứa hậu môn, khó chịu, đau xót khi đi đại tiện hay đi vệ sinh.
Hậu môn luôn trong trạng thái ướt át, dễ nhiễm trùng.
Có thể thấy, nứt kẽ hậu môn không chỉ gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tác động tới chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh mà còn có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hại, có thể kể đến như:
Nứt kẽ hậu môn gây ra những biến chứng khôn lường
Thiếu máu: Chảy máu hậu môn kéo dài có thể dẫn đến mất máu, thiếu máu, tình trạng này kéo dài gây suy nhược cơ thể, người bệnh dễ bị ngất bất kỳ lúc nào, vô cùng nguy hiểm.
Nhiễm trùng máu: Các nếp gấp ở hậu môn khi không được điều trị sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, lâu dần có thể bị nhiễm trùng máu.
Biến chứng thành bệnh trĩ: Táo bón lâu ngày gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn và đây cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Áp xe hậu môn: Ban đầu các vết nứt có kích thước nhỏ nhưng càng về sau sẽ càng lớn và tình trạng viêm nhiễm nặng tạo ra các ổ mủ ở hậu môn.
Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải và dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng cũng ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tình trạng nứt kẽ hậu môn có thể điều trị dễ dàng bằng thuốc nếu phát hiện sớm và kịp thời để ngăn chặn sự phát triển của bệnh.
Nếu phát hiện sớm nứt kẽ hậu môn sẽ được điều trị dễ dàng
Điều trị nội khoa: dùng thuốc bôi trực tiếp vào hậu môn giúp giảm đau, giảm sưng, kháng viêm, đồng thời tăng cường tuần hoàn máu đến nơi bị thương, giúp vết nứt mau lành. Lưu ý, từ loại thuốc, liều lượng thuốc phải làm theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Điều trị ngoại khoa: áp dụng cho trường hợp nứt kẽ hậu môn giai đoạn nặng, phương pháp tiểu phẫu sẽ là cách an toàn, nhanh chóng và triệt để nhất. Trong đó, phương pháp PPH và HCPT được nhiều chuyên gia đánh giá cao, an toàn, mang lại hiệu quả điều trị tốt.
Phương pháp PPH và HCPT được nhiều chuyên gia đánh giá cao
Đây là một tiểu phẫu dùng trường điện dung cao tần để làm đông và tiếp đó sẽ thắt nút các mạch máu mà không đụng tới dao kéo. Phương pháp này có những ưu điểm đặc biệt như:
Không đau, không chảy máu.
Không gây ảnh hưởng đến các vùng lân cận.
Điều trị đạt hiệu quả tối đa, ít tái phát.
Thời gian điều trị nhanh, không cần nằm viện.
Thẩm mỹ vùng hậu môn người bệnh.
Sinh hoạt trở lại bình thường ngay sau khi tiểu phẫu.
Các chuyên gia Phòng khám Âu Á khuyên rằng người bệnh không nên chủ quan khi thấy một số biểu hiện của nứt kẽ hậu môn. Thay vào đó, hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa và áp dụng một số biện pháp phòng ngừa sau đây:
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học:
Bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ
Uống nhiều nước hơn.
Hạn chế dùng thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ.
Hạn chế uống rượu, bia và các chất kích thích.
Chế độ sinh hoạt lành mạnh:
Thường xuyên tập thể dục, thể thao, tăng cường sức đề kháng.
Tập thói quen đại tiện hàng ngày, không nên nhịn hoặc rặn vì rặn sẽ tăng áp lực, làm rách những vết đang lành, thậm chí gây ra vết nứt mới.
Vệ sinh hậu môn sạch sẽ:
Rửa vùng hậu môn sạch sẽ hàng ngày, nhất là sau khi đi đại tiện.
Dùng giấy vệ sinh mềm, không có chất tạo mùi.
Giữ vùng hậu môn luôn khô ráo.
Nếu đã bị nứt kẽ hậu môn, nên ngâm nước ấm từ 15 – 30p, mỗi ngày từ 2 – 3 lần, điều này giúp hạn chế hiệu quả tình trạng đau và ngứa hậu môn.
Hy vọng với những biện pháp phòng tránh nứt kẽ hậu môn trên đây có thể hữu ích với những ai đang phải đối mặt với căn bệnh phiền toái này.
Nếu còn bất cứ thắc mắc gì cần giải đáp thêm về nứt kẽ hậu môn, hãy nhấp vào khung chat bên dưới để sớm nhận được câu trả lời.
Đợi Chút !!!
Trước khi rời khỏi bài viết, hãy trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau:
Nếu câu trả lời của bạn là CÓ hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, phần còn lại hãy giao cho chúng tôi.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Bài Viết Liên Quan