Bệnh trĩ hỗn hợp xuất phát từ nguyên nhân nào?

Hướng Dẫn

** Nếu không có thời gian đọc nội dung hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.38 77 99 66

** Điện thoại bạn đang hết tiền hoặc muốn tiết kiệm chi phí, hãy nhập số điện thoại tại đây

Bác sĩ sẽ gọi lại ngay để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ.

Bệnh trĩ hỗn hợp là dạng trĩ kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại, tạo thành búi trĩ lớn từ trong ra ngoài. Xét về mức độ nguy hiểm và phức tạp thì bệnh trĩ hỗn hợp khó chữa hơn nhiều. Vậy bệnh trĩ hỗn hợp xuất phát từ những nguyên nhân nào? Thắc mắc sẽ được giải đáp qua bài viết sau, tham khảo nhé!

Trĩ hỗn hợp – Nguyên nhân và biến chứng nguy hiểm

 Trĩ hỗn hợp nói riêng và bệnh trĩ nói chung nếu được phát hiện kịp thời sẽ giúp cho quá trình chữa trị mang lại hiệu quả, đồng thời tiết kiệm được nhiều chi phí và thời gian cho người bệnh.

Bệnh trĩ hỗn hợp xuất phát từ những nguyên nhân nào?

 Về cơ bản, trĩ hỗn hợp thường xuất phát từ những nguyên nhân sau:

   Thường xuyên bị táo bón: Táo bón khiến phân khô cứng, khó đi, đại tiện đau rát. Tình trạng này kéo dài nhiều ngày làm căng giãn tĩnh mạch da hậu môn, gây ra bệnh trĩ hỗn hợp.

   Ăn uống không hợp lý: thường xuyên ăn nhiều thức ăn có nhiều dầu mỡ. thức ăn nhanh, ít uống nước, uống bia, rượu, chất kích thích,…

   Đặc thù công việc: người đứng hoặc ngồi làm việc quá lâu trong thời gian dài sẽ khiến áp lực mạnh lên vùng hậu hậu, các tĩnh mạch hậu môn bị dồn ép xuống, hình thành bệnh trĩ.

   Thói quen lười vận động, đọc sách báo hay xem điện điện thoại khi đi đại tiện khiến việc ngồi quá lâu... 

   Phụ nữ mang thai và sau sinh: quá trình mang thai sẽ tăng thêm áp lực xuống vùng hậu môn, khiến các tĩnh mạch bị sưng phồng và sa ra ngoài. Hơn nữa phụ nữ sinh thường, rặn mạnh sẽ tạo điều kiện cho các tĩnh mạch lòi ra ngoài, hình thành trĩ hỗn hợp.

   Vùng hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ, tình trạng này kéo dài sẽ gây ra một số viêm nhiễm nặng vùng hậu môn.

 Biến chứng nguy hiểm từ bệnh trĩ hỗn hợp

Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

   Thiếu máu: tình trạng chảy máu sẽ thường xuyên xảy ra khi mắc bệnh trĩ, từ đó cơ thể hay mệt mỏi, đề kháng sa sút, dễ bị choáng ngất, da xanh xao, tim mạch nhanh, huyết áp bất ổn, trí nhớ kém dần…

   Tắc mạch: các tĩnh mạch bị vỡ, tạo nên một bọc máu, hoặc là do hiện tượng đông máu ở trong lòng mạch máu, làm búi trĩ sưng to, gây đau đớn.

   Viêm nhiễm hậu môn: các búi trĩ to sẽ kèm theo dịch tiết ra, làm cho khu vực này dễ bị ẩm ướt, dẫn đến một số căn bệnh vùng hậu môn trực tràng như: áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn,…

   Nghẹt búi trĩ: sự co thắt của cơ vòng hậu môn sẽ khiến cho quá trình lưu thông máu của các búi trĩ bị gián đoạn, từ đó các búi trĩ bị nghẹt lại. Lâu dần sẽ đọng máu và trở nên rất cứng và gây đau nhức.

   Hoại tử búi trĩ: viêm nhiễm hậu môn kéo dài có thể dẫn tới việc các búi trĩ bị hoại tử và gây nhiễm trùng máu rất nguy hiểm, thậm chí là ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.

         Đối với bệnh nhân là phụ nữ, khả năng mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa là rất cao, gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề sinh sản.

Phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp hiệu quả hiện nay

    Nguy hiểm là vậy, nhưng nếu mọi người chủ động phòng tránh bệnh bằng cách thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng như ăn uống khoa học hơn thì trĩ hỗn hợp không còn là nỗi lo. Đặc biệt, khi thấy bất kì triệu chứng nào liên quan đến trĩ hỗn hợp phải đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và chữa trị.

 Sau khi thăm khám, tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị khác nhau.

   Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, các búi trĩ còn nhỏ, chưa có dấu hiệu bị viêm nhiễm, không đau đớn thì có thể điều trị bằng phương pháp nội khoa làm co búi trĩ, giảm triệu chứng đau ở hậu môn.

   Nếu bệnh đã tiến triển nặng, các bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp ngoại khoa như chích xơ, thắt búi trĩ, kẹp trĩ, cắt trĩ,…Trong đó, cắt trĩ hỗn hợp bằng kỹ thuật câm lấn tối thiểu hiện đại PPH hoặc HCPT được ứng dụng rất nhiều với những ưu điểm vượt trội.

Kỹ thuật câm lấn tối thiểu hiện đại PPH hoặc HCPT

  Với những ưu điểm trên, có thể thấy PPH và HCPT là phương pháp điều trị hỗn hợp vượt trội hơn hẳn những phương pháp truyền thống trước đây. Do vậy, các chuyên gia hậu môn – trực tràng khuyến cáo người bệnh nên chọn cho mình cơ sở y tế có áp dụng hai phương pháp này để có hiệu quả điều trị cao.

Trên đây là những chia sẻ về vấn đề “Bệnh trĩ hỗn hợp xuất phát từ nguyên nhân nào?”. Nếu muốn đặt lịch khám tại phòng khám đa khoa Âu Á vui lòng nhấp vào khung bên dưới.

Đợi Chút !!!

Trước khi rời khỏi bài viết, hãy trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau:

  • Bạn có quan tâm tới sức khỏe của mình không ?
  • Bạn có muốn nhanh chóng dứt bệnh để sinh hoạt bình thường không ?
  • Bạn có muốn được chữa bệnh tại một nơi uy tín nhưng lại không cần bận tâm tới chi phí không ?

Nếu câu trả lời của bạn là hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, phần còn lại hãy giao cho chúng tôi.

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.