** Nếu không có thời gian đọc nội dung hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.38 77 99 66
** Điện thoại bạn đang hết tiền hoặc muốn tiết kiệm chi phí, hãy nhập số điện thoại tại đây
Bác sĩ sẽ gọi lại ngay để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Đi cầu có máu là hồi chuông cảnh báo của rất nhiều bệnh lý khác nhau. Tình trạng này nếu không tích cự tìm cách khắc phục kịp thời sẽ để lại nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe và tâm, sinh lý của người bệnh. Vậy cụ thể, đi cần có máu tìm ẩn nguy cơ bệnh gì? Cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Bạn đi cầu có máu, kèm theo đi cầu khó khăn, táo bón,… đừng quá lo lắng NHẤP VÀO KHUNG bên dưới để được trò chuyện với bác sĩ chuyên khoa uy tín.
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á cho biết, tình trạng đi cầu có máy do nhiều nguyên nhân gây nên. Nhưng hơn 70% nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý.
Táo bón: Thông thường khi bị táo bón sẽ là phân khô, cứng nên khi đại tiện người bệnh phải dùng sức để rặn nhiều, từ đó xảy ra tình trạng có máu kèm theo phân và gây đau rát hậu môn.
Bệnh trĩ: Triệu chứng điển hình của bệnh trĩ là đi cầu có máu. Ban đầu máu chảy rất ít (chỉ nhìn thấy trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân), lâu dần có thể chảy thành tia hoặc nhỏ từng giọt.
Cẩn thận với tình trạng đi cầu ra máu.
Nứt kẽ hậu môn: Gây đau, nóng rát ở hậu môn, là trong và sau khi đi đại tiện. Máu tươi có thể chảy ra, nhưng thường rất ít, ngoài ra người bệnh còn bị ngứa quanh hậu môn.
Viêm loét đại trực tràng: Thường xuyên xảy ra tình trạng chảy máu (máu kèm theo phân) cùng với các cơn đau bụng dưới. Bệnh trở nặng khiến người bệnh đi đại tiện nhiều lần, số lượng máu chảy ra ngày càng nhiều, hậu môn đau rát,…
Polyp đại trực tràng: Polyp là những khối u nhỏ như hạt đậu bám sát vào thành đại tràng và gây ra hiện tượng đi đại tiện nhiều lần và chảy máu hậu môn.
Chat ngay với các chuyên gia chúng tôi để được tư vấn miễn phí bằng cách NHẤP VÀO BẢNG bên dưới.
Những nguy hiểm mắc phải khi đi ngoài ra máu:
- Gây đau rát mỗi lần đi ngoài ở vùng hậu môn, làm hạn chế trong sinh hoạt của người bệnh
- Mất máu quá nhiều dẫn đến suy nhược cơ thể.
- Viêm nhiễm hậu môn khi đi ngoài, những vết thương sẽ khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể người bệnh.
- Nếu không được điều trị sớm thì những vết thương sẽ càng bị lan rộng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: ung thư hậu môn, lở loét, nhiễm trùng,...
Lời khuyên: Khi đi cầu có máu người bệnh nên nhanh chóng tìm đến bác sĩ chuyên khoa để khắc phục kịp thời tránh các hệ lụy không mong muốn xảy ra.
Tìm hiểu chi phí điều trị chứng đi cầu có máu bằng cách đơn giản NHẤP VÀO KHUNG bên dưới để được bác sĩ hỗ trợ giải đáp ngay.
Nếu người bệnh đang phân vân chưa biết nên đi khám và điều trị đi cầu có máu ở đâu an toàn, chất lượng thì hãy đến ngay Đa Khoa Âu Á tại số 425 Nguyễn Văn Luông, P. 12, Q. 6, TP. HCM. Đây là nơi hội tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, có trình độ cao và tay nghề vững vàng, giúp chẩn đoán bệnh tình chính xác và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Tùy vào từng trường hợp cụ thể bác sĩ có thể đưa ra phương pháp khắc phục khác nhau.
Với tình trạng nhẹ: Thông thường dùng thuốc chuyên dụng đặc trị để chữa đi cầu có máy với liều lượng thích hợp theo thể trạng của người bệnh.
Trong trường hợp nặng: Buộc phải nhờ đến sự can thiệp của phương pháp ngoại khoa tiên tiến và tùy từng căn bệnh gây ra đi cầu có máu sẽ có cách chữa trị thích hợp như: công nghệ PPH chữa trị trĩ, kỹ thuật PCPT trị rò hậu môn, tiểu phẫu dẫn lưu mủ ra ngoài thông qua ống kính nội soi mềm trị áp-xe quanh hậu môn.
Phương pháp với nhiều ưu điểm: độ chính xác cao, an toàn, thời gian điều trị ngắn chỉ từ 15 – 20 phút, khả năng phục hồi nhanh, tính thẩm mỹ cao, biến chứng thấp, hạn chế tối đa tái phát, không cần nằm viện.
Phương pháp tiên tiến tại Đa Khoa Âu Á.
Đến phòng khám Đa Khoa Âu Á, người bệnh có thể an tâm điều trị đi cầu có máu vì mọi thông tin đều được bảo mật tuyệt đối và môi trường y tế ở đây rất sạch sẽ, an toàn, thoáng mát, hệ thống máy móc hiện đại, đáp ứng những yêu cầu khám chữa bệnh từ đơn giản đến phức tạp với mức chi phí phải chăng.
Hy vọng, những thông tin cung cấp trên, sẽ giúp người bệnh nhận thức được sự nguy hiểm của tình trạng đi cầu có máu, mọi thông tin thắc mắc người bệnh có thể NHẤP VÀO KHUNG bên dưới để được bác sĩ hỗ trợ giải đáp nhanh chóng.
Đợi Chút !!!
Trước khi rời khỏi bài viết, hãy trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau:
Nếu câu trả lời của bạn là CÓ hãy để lại SỐ ĐIỆN THOẠI, phần còn lại hãy giao cho chúng tôi.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Bài Viết Liên Quan